Video 28: Thị Trường Cổ Phiếu chung, tình hình Kinh tế Vĩ Mô. Thế giới dưới góc nhìn CP - TruongMoney - 19/08/2021
Thị Trường Cổ Phiếu chung, tình hình Kinh tế Vĩ Mô. Thế giới dưới góc nhìn CP - TruongMoney
Video 3: Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán - TruongMoney (P1) - 22/07/2021
Video 4: Cách Đầu Tư Hiệu Quả & Kinh Nghiệm Đầu Tư - TruongMoney - 23/07/2021
Tư duy toàn cầu, thành công trong nước, bám theo trụ cột biến số lớn bên dưới và theo dõi để có kế hoạch ứng phó cụ thể
Lạm phát Mỹ 3.5%, có 2 hướng một là chặn lạm phát và hai là kéo dài lạm phát thêm một thời gian để TT việc làm lên cao hơn ở trong nước
1. Khi FED thắt chặt chính sách tiền tệ (không bơm tiền, mua lại tài sản, tăng lãi suất huy động lên…) thì ảnh hưởng đến đầu cơ (tiền số) và tài sản rủi ro cao (cổ phiếu). Tuần thứ 3 của tháng 09 sẽ có chính sách của FED à ảnh hưởng đến nền tài chính tiền tệ TG và ảnh hưởng đến TTCK toàn cầu còn trọng số ảnh hưởng thế nào thì chưa rõ (cần quan sát thêm)
Khoảng tới quý 2 năm 2020 FED có thể sẽ bắt đầu chính sách kềm chế lạm phát
2. Biến số mới: Covid biến chủng Delta
Những CTY xuất khẩu không bị ảnh hưởng bởi dịch mà một số DN doanh số XK vẫn rất tốt: thép, VLXD vẫn tăng tốt (không dùng container) à dòng tiền vào CP có thể tốt hơn
Ngân hàng và tín dụng trong ngân hàng: nợ xấu dời về tương lai để hạch toán, nợ xấu lên tới 600k tỷ có thể tăng lên 900k tỷ nếu dịch kéo dài tới quý 2 năm 2022
Lưu ý: giới sở hữu CP ngân hàng là giới tinh hoa về trí tuệ (thằng cha bán phở không bao giờ chết mà chết người em nhỏ bưng tô) à có sóng ngân hàng nhào vô có mà ăn cho đủ
Khi TT con gấu thì chuyển sang đánh tầm soát và đánh du kích chứ không đánh dàn trải