Video 3: Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán - TruongMoney (P1) - 22/07/2021
Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán - TruongMoney (P1)
22 quy luật bất biến trong đầu tư chứng khoánVideo 2: Chia Sẻ Về Tầm Soát Cổ Phiếu - TruongMoney - 21/07/2021
Video 4: Cách Đầu Tư Hiệu Quả & Kinh Nghiệm Đầu Tư - TruongMoney - 23/07/2021
- Những gì tiềm ẩn rủi ro cho danh mục CP quan tâm à loại bỏ CP đó ngay (tìm hiểu các thông tin từ DN, TT, nền kinh tế vĩ mô) à điều chỉnh lại danh mục khi đối chiếu với các điều kiện xấu ảnh hưởng tới CP
TTCK rất nhạy cảm với rủi ro (VD: đợt covid đầu tiên ở VN năm 2020 TT rơi từ 900 à 600 điểm)
- Khi gặp rủi ro mà không xử lý (cắt lỗ khi âm từ 5-7%) à khó mà gỡ lại cũng như tìm được cơ hội khác nếu lỗ qua nặng
Làm gì cũng cần có kế hoạch vì đây là tiền của mình
Trước khi vào tiền CP nào thì cần phải được tầm soát trước, xem dòng tiền nó như thế nào rồi mới vào tiền (đo lường dòng tiền của CP nắm giữ so với dòng tiền TT như thế nào?)
- Đưa yếu tố thanh khoản vào CP, chọn mức thanh khoản phù hợp với mình
- Lấy hiệu quả công ty mình đầu tư đặt lên hàng đầu (không bao giờ chết) à thất bại cùng lắm là nhận cổ tức, chia cổ phiếu
- Lãi suất: cũng là vấn đề rủi ro với CP (lãi suất tăng TTCK giảm và ngược lại)
- Quy mô công ty bão hòa TT trong nước (nếu không tiếp tục đầu tư phát triển ra nước ngoài hay thôn tín M&A) à tìm hàm tăng trưởng rất khó như HPG, VNM à vòng đời công ty đang vào giai đoạn đi ngang và bắt đầu suy thoái
- Biến động ban lãnh đạo và cổ đông chiến lược cũng làm ảnh hưởng đến CP
- NĐT tổ chức trong và ngoài nước nắm giữ lượng lớn CP cũng là yếu tố tốt còn ngược lại thì cần xem xét kỹ
- Tầm soát CP:
Càng nhiều yếu tố càng tốt để hạn chế rủi ro, vì đôi khi chỉ cần gặp 01 rủi ro lớn duy nhất thì 100 – 1 = 0
Các rủi ro bất thường như thiên tai, dịch bệnh thì phải chấp nhận
Ở đâu có rủi ro, ở đó không có tui
Điều quan trọng là nắm CP mạnh hơn TT chung
- Mua CP:
Mua đúng mới quan trọng, giảm giá mua chưa chắc đúng, mua đúng giá chưa chắc là giá thấp (kiểu mua giá cao bán giá cao hơn)
Mọi người ở lại TTCK chờ mức chiết khấu tốt nhất mới vào (luôn có một sóng hồi sau khi giảm mạnh à tất cả các TTCK trên TG đều thế)
Khi TTCK giảm sâu thì NĐT sẽ hạn chế bán, một số CP chất lượng có lực mua chủ động rất tốt
Điều quan trọng là nắm được CP mạnh hơn TT chung
Giá CP tăng từng tầng và giảm cũng từng tầng (tránh mua đuổi theo) à độ an toàn ngay tầng để mua (quản trị rủi ro à leo tiếp để tìm kiếm lợi nhuận) à tránh mua đuổi theo bất chấp
Một số CP tăng lên không thực chất dựa trên năng lực DN thì các NĐT đến sau dễ mua nhầm vào đỉnh (điểm úp bô)
- Lập kế hoạch khi chờ đợi cơ hội
Dự kiến TT tăng tới đâu, cần làm gì từ bây giờ tới đó (để hạn chế hành động FOMO theo tin, theo nhà tạo lập, đội lái)
Xác đinh nhóm nào đang dẫn dắt TT chung, những năm gần đây nhóm Chứng Khoán luôn có trong các nhóm dẫn dắt TT chung (khi tăng nó thuộc nhóm tăng mạnh và khi giảm thì nó cũng giảm sâu nhanh)
Khi thông tin tốt hay xấu đã thẩm thấu vào TTCK thì tin đó không có ý nghĩa mấy
Thị trường nóng thì đi theo dòng tiền
Nếu chưa xác định được cơ hội thì ngồi chơi ngắm TT, còn hơn thấy danh mục lỗ
Bài 1: quản trị rủi ro (nhóm yêu màu tím)
- Đang lãi 20% à giảm còn 16% thì bán 01 phần / tương ứng mất M10 à bán
- Giảm lãi xuống còn 12% thì bán hết / tương ứng mất M15 à bán
Cứ giảm ngoài dự kiến là bán à nguyên nhân tìm hiểu sau