Công cụ tầm soát cổ phiếu

Video 5: Phá bỏ tâm lý của người đầu tư - TruongMoney - 25/07/2021

Phá bỏ tâm lý của người đầu tư - TruongMoney

ĐẶT SÁCH TẦM SOÁT CỔ PHIẾU SHOPEE

Video 2: Chia Sẻ Về Tầm Soát Cổ Phiếu - TruongMoney - 21/07/2021
Video 3: Quản Lý Rủi Ro Trong Đầu Tư Chứng Khoán - TruongMoney (P1) - 22/07/2021
Video 4: Cách Đầu Tư Hiệu Quả & Kinh Nghiệm Đầu Tư - TruongMoney - 23/07/2021

Làm sao chế ngự lòng tham (là 1 thuộc tính của cảm xúc): quan trọng nhưng thực hành cực kỳ khó

Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong đầu tư CP:

-       Cảm xúc ngự trị trên lý trí à nhìn nhận sai

-       Nhìn nhận TT, CP, tương lai TT .. à không chính xác

-       Không đủ cơ sở dữ liệu để hành động à sai sót

Cho nên khi gặp rủi ro à cắt lỗ ngay

Bản thân NĐT cá nhân dù đã chuẩn bị kỹ lưỡng à vẫn rủi ro như bình thường (sự thật)

Làm sao nhanh giàu có nhất mà trong khi mình chưa có tiền ???

“PDK Finance: các tỷ phú trên thế giới tài sản đều được tính dựa trên CP và tài sản số (Coin, Tiền KTS…), không ai đánh giá trên BĐS”

1.    Vai trò tâm lý đóng vai trò quan trọng (nghi ngờ, hoản loạn và hưng phấn) à trang bị kiến thức tâm lý học

2.    Lực hấp dẫn của vũ trụ: 01 cái gì có trọng lượng lớn có khuyên hướng hút những lực nhỏ hơn, và ngược lại

3.    Suy nghĩ sáng tạo: khả năng tu duy khi gặp khó khăn, chế ngự cảm xúc

4.    Logic học (trong kinh doanh CP người quá thông minh có khi là tai họa)

5.    Kế hoạch – Nguyên tắc (đây là quan trọng nhất)

 Hình thành nên tư duy đầu tư (độc lập – không làm ăn chung với ai)

Luôn phải lập kế hoạch:

-       Tầm soát 1: đặt ra 01 lưới lọc cho 10 – 30 CP (có thể mở rộng tùy quy mô)

-       Tầm soát lần 2: đặt ra tiếp 02 lưới lọc chọn 03 – 05 CP

-       Chọn ra 01 – 03 CP để xuống tiền

-       Dựa trên các ma trận do mình lập ra – ghi chú lại những gì thay đổi và biến động để đánh giá để sàn lọc lại danh mục CP

-       Ma trận (bảng excel) bao gồm:

Bảng lợi nhuận theo năm (trong vòng 05 năm)

Bảng lợi nhuận theo quý

Các chỉ số trong bảng (năm và quý): lợi nhuận, lợi nhuận ròng, doanh thu, ROE, PE, EPS (lấy 04 quý gần nhất)

Ghi chú những điều cần thiết bên dưới các bảng excel (ma trận): đưa ra nhận xét, đánh giá quý này, quý tới, 2 -3 năm tới …. (hơn nhau ở dự đoán tương lai cho nên thế giới mới có 1% người giàu)

Mỗi lần có thông tin mới thì cập nhật vào bảng ma trận (VD: đến ngày tháng năm đó có một dự án nhà máy nào đó đưa vào hoạt động thì ảnh hưởng thế nào đến doanh thu, lợi nhuận, thị trường của công ty đó)

Liệt kê kế hoạch hành động (không bao giờ bị động khi có kế hoạch chi tiết):

            VD: CP đã đầu tư, trong 03 tháng tới thì có hành động gì

            Liên quan đến VNI thì như thế nào/cách xử lý làm sao

            CP biến động như thế nào thì mình xử lý làm sao

            Chứ không phải lúc nào cũng FULL FULL FULL

            Nhiều người mua CP xong thì đóng bảng đi ngủ L

            Muốn đạt hiệu quả cao hơn: không cần phải nắm CP đó nhiều, không cần nắm 100% (nếu giỏi có thể nắm CP 100% và dùng margin biểu diễn)

            VD: mua 01 CP trong 04 quý thì phải lập kế hoạch cho từng quý cụ thể (VD: nếu 01 quý sau tăng giá gấp 10 lần rồi thì à bán bỏ chốt lời vì đã vượt xa giá trị, bắt đầu lại với CP khác có lợi hơn)

            Kế hoạch, khi CP này lên tới mức này thì làm cái gì / có phù hợp hay không / mô hình tạo đỉnh ở đâu / lúc TT nóng nó đi như thế nào / lúc CP sang tay xong thì đường đi CÓC TAY CẦM như thế nào (thông thường khi CP tăng lên 01 nhịp cao (GAP CAO) thì phải tích lũy – lý do tích lũy là người đang giữ CP có lời nhiều nên có xu hướng bán ra cho nên tại KL giá cao khớp lệnh nhiều cộng dồn vào à gọi là lấp GAP à sau khi tích lũy xong thì GAP được san bằng). Tại điểm san bằng đó giá CP sẽ biểu diễn đi như thế nào để có hành động theo cho phù hợp

            Đối với một số người giỏi thì không cần lập bảng ma trận à hình dung được trong đầu 01 kế hoạch tác chiến, nhìn vào CP đoán được đường đi của giá như thế nào để xử lý à sau 5-6 năm lập kế hoạch thuần thục thì ma trận kế hoạch chỉ còn có vài dòng thôi (không cần chi tiết như giai đoạn đầu) à não đã nhanh hơn tay (còn lúc mới bắt đầu thì tay nhanh hơn não)

            Khi có kế hoạch cụ thể thì TT phản ứng thế nào thì mình cứ xử lý theo TT (lưu ý là không thể chống lại TT mà chỉ xử lý theo TT)

            Làm được việc lập kế hoạch này đã hạn chế được 50% thua lỗ trên TT

            Lập kế hoạch cần theo chủ trương là phải thích ứng với mọi điều có thể xảy ra đối với TT, cũng như hạn chế rủi ro thấp nhất có thể

Tất cả vấn đền kỹ thuật trong đầu tư CP:

-       Đều liên quan đến giá và KL

-       Giá và KL biểu thị giá trị và giá CP trong tương lai à trật lất

-       Dựa vào PTKT để phục vụ cho quá trình đầu tư của mình chứ không phải dựa vào nó để đầu tư CP thành công

-       Tận dụng các mô hình tạo đáy, tạo 2 đỉnh…của PTKT để dự đoán, kế hoạch trước

-       Dựa hoàn toàn vào PTKT để đầu tư CP: đố các bạn giàu được (giỏi lắm 1%)

-       Thắng bằng PTKT sẽ rơi vào trường hợp 100 – 1 = 0 (miền xui nuôi miền ngược, có người vài trăm triệu lên 20 tỷ rồi về 0 là bình thường à sập hầm)

-       Không vẽ được đường giá và khối lượng (do chủ DN nắm đa số CP cho nên không thể vẽ chính xác được) à chỉ chủ DN, nhóm NĐT lớn mới vẽ được chính xác J (TruongMoney từng vẽ 13 CP rồi)

-       Hiện tại TruongMoney không nhớ gì nhiều về PTKT mặc dù đã đọc rất nhiều

-       Biết ứng dụng PTKT vào đầu tư CP ở chừng mực nào à phục vụ mình tốt nhất (chứ không phải dùng nó để chọn lựa CP cho việc xuống tiền)

-       Lợi dụng 01 số vấn đề kỹ thuật để trading thì ok chứ dựa vào nó không là tiêu vì bên ngoài kia tụi nó lừa mình mà mình có biết đâu

-       01 con người, 01 đám đông, 1 xã hội đầu tư theo PTKT à lạc lối tất cả (theo quy luật 80 – 20 à nghĩa là đa số NĐT thất bại và số ít thành công)

-       Hướng dẫn như vậy chứ 100 người chỉ ít nhất có 01 người đi theo thành triệu phú đô la sau 10 – 15 năm nữa (hướng tới tự do tài chính à nhanh thì 5 năm, còn TruongMoney thì 10 năm hướng đến tự do tài chính) à tiết kiệm thật nhiều và tuân thủ nguyên tắc mình đặt ra

-       Tầm soát kỹ như TruongMoney mà còn chết miết (không đùa)


facebook-icon